Chăm sóc sức khỏe của mèo con
Những tháng đầu đời của mèo con là thời kỳ tăng trưởng và phát triển đáng kinh ngạc. Nếu chăm sóc sức khỏe của mèo con trong giai đoạn quan trọng này, bạn sẽ cùng lúc đặt nền tảng cho một tương lai khỏe mạnh.
Bảy mẹo hữu ích để giúp mèo con luôn khỏe mạnh
Có rất nhiều cách đơn giản để chăm sóc sức khỏe và cuộc sống vui vẻ cho mèo con. Sau đây là một số lời khuyên hàng đầu từ các bác sỹ thú y và chuyên gia dinh dưỡng của Royal Canin.
1. Học cách hiểu ngôn ngữ cơ thể của mèo con để biết chú mèo có đang bị ốm hay không. Nếu bạn cảm thấy có điều gì đó không ổn, hãy trao đổi với bác sỹ thú y.
2. Hãy nhớ cung cấp cho mèo con chế độ ăn uống cân bằng và chế độ dinh dưỡng phù hợp theo tư vấn của chuyên gia.
3. Mèo con cần ngủ nhiều, vì vậy hãy dành cho mèo một nơi nghỉ ngơi thoải mái, yên tĩnh.
4. Đừng bao giờ đánh thức mèo con đang ngủ
5. Mèo con cũng cần tập thể dục và thích bầu bạn, vì vậy hãy dành thời gian chơi đùa với chúng.
6. Giúp mèo con dần bạo dạn hơn bằng cách thường xuyên cho chú mèo tiếp xúc với nhiều người khác nhau.
7. Luôn tuân thủ lịch tiêm vắc-xin theo khuyến cáo của bác sỹ thú y.
Tìm kiếm sản phẩm phù hợp
Trả lời những câu hỏi về thú cưng của bạn
Tìm kiếm lời khuyên phù hợp
Mở khóa tiềm năng theo dõi sức khỏe của thú cưng
Tăng cường khả năng miễn dịch của mèo con bằng chế độ dinh dưỡng phù hợp
Một hệ miễn dịch phát triển tốt trong những tháng đầu đời đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống vui vẻ của mèo con về lâu dài. Chúng tôi đã phát triển các công thức một cách khoa học để hỗ trợ sự tăng trưởng khỏe mạnh lâu dài của mèo con.
Lần khám bác sỹ thú y đầu tiên của mèo con
Bạn cần phải đưa mèo con đến bác sỹ thú y ngay sau khi về sống với bạn. Bác sỹ thú y sẽ cần tiến hành một số bước kiểm tra và điều trị quan trọng, chẳng hạn như tiêm vắc-xin và tẩy giun sán. Đây là dịp tuyệt vời để bạn tìm hiểu thêm về sức khỏe và cách chăm sóc mèo con.
Lần khám bác sỹ thú y đầu tiênTiêm vắc-xin cho mèo con của bạn
Vaccinations are vital to reinforce your kitten’s natural defences and protect them against a range of contagious, sometimes fatal, diseases.
The recommended kitten vaccinations protect against diseases including:
- Feline leukaemia – weakens the immune system and dramatically increases vulnerability to infections.
- Feline calicivirus (FCV) – highly contagious and a major cause of respiratory infections. This condition is transmitted by direct contact with eyes or nose of infected cats or contact of contaminated objects, such as bowls or toys.
- Feline panleukopenia virus (FPV) – an often-fatal viral disease that causes vomiting. A cat may also experience diarrhoea, but this is not always present.
- Feline herpes virus (FHV-1) – a key cause of cat flu and eye disease.
- Rabies virus (RV) – transmitted by saliva of an infected animal and can be introduced beneath the skin from bites wounds.
There are also other vaccinations that your kitten may need. Your vet can advise what’s best for them.
It’s really important that your kitten has the right vaccinations at the right age to ensure their health and well-being as they grow. Your vet will be able to assess the risks your kitten faces and create a detailed kitten vaccination schedule to suit them and their needs.
The ideal age for your kitten’s first vaccination is when they’re between six and nine weeks. Check with your kitten’s previous caretaker, as they may already have had their first vaccination by the time you bring them home.
Your kitten’s vaccinations will be most effective if they have booster vaccinations at specific times. To maintain the cat’s immunity through adulthood, vaccines are repeated once every 1-3 years, depending on individual circumstances and vaccine type.
Your kitten may have some of these common symptoms after their vaccinations:
- Mild fever.
- Less interest in food or activity.
- Discomfort or swelling where they were vaccinated.
- Mild sneezing or coughing.
If these symptoms last for more than a day or two, it’s important to contact your vet.
You should also contact your vet immediately if your kitten has less common side effects. These can include:
- Vomiting or diarrhea.
- Itchy skin.
- Swelling around the face, neck, and mouth.
- Difficulty breathing or severe coughing.
Further reading
Tẩy giun sán và triệt sản cho mèo con
Further reading
Sau khi triệt sản, mèo con thường dễ tăng cân hơn vì cảm giác thèm ăn tăng lên nhưng chúng lại trở nên kém hoạt bát hơn. Để tránh tình trạng thừa cân và các vấn đề sức khỏe có liên quan cho mèo con của mình, bạn cần phải điều chỉnh chế độ ăn của chúng - đây là điều mà bác sĩ thú y cũng có thể tư vấn cho bạn.
Phát hiện các triệu chứng đau ốm
Nếu hiểu rõ các vấn đề sức khỏe thông thường mà mèo con có thể gặp phải, cũng như cách phát hiện các dấu hiệu ban đầu, bạn có thể an tâm và chăm sóc mèo con tốt hơn.
Các vấn đề sức khỏe thường gặpChế độ dinh dưỡng phù hợp có thể giúp mèo con luôn khỏe mạnh
Chế độ ăn uống là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sức khỏe của mèo con. Mèo và mèo con có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ở từng độ tuổi. Vì vậy, việc cung cấp cho mèo con những chất dinh dưỡng phù hợp theo độ tuổi và nhu cầu của cá nhân chú mèo có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo sự chắc khỏe của xương, sức khỏe da và lông, sự dễ chịu cho hệ tiêu hóa và nhiều vai trò khác.
Dinh dưỡng dành riêng theo lứa tuổi cho mèo con
Between around four and eight weeks, kittens are ready to move on from their mother's milk diet and can be weaned. Dry food can be mixed with water and/or formula at a ratio of 1:3 to get them used to the new textures. They still have an immature digestive system though, so they need easily digestible food that meets the specific nutritional needs for this stage of development.
Your kitten still won’t be able to digest some nutrients, so will need food tailored to their digestive stage. This will ensure they get the nutrients and energy they need to grow, develop, and stay healthy.
Your kitten's digestive and immune systems are strengthening, but still fragile. Although their growth rate and energy needs begin to slow, they still need food specially designed for developing kittens.
As your kitten gets close to its full adult weight at around 12 months, it will need to begin eating adult cat food in adult portions. Their specific nutritional needs will depend on their size and other factors such as their activity levels and whether they’ve been spayed or neutered. Talk to your vet to ensure you make the switch to adult food at the right time for your cat.
Cho mèo con ăn
Tìm hiểu sâu hơn về nhu cầu dinh dưỡng của mèo con và cách giúp mèo hình thành thói quen ăn uống khỏe mạnh.